Những câu hỏi liên quan
pham quang duy
Xem chi tiết
Nguyên Phương
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Minh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 7 2016 lúc 23:25

A B C D E O

Gọi DE là đường kính của (O;R) 

Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}AC\perp BD\\BE\perp BD\end{cases}}\)\(\Rightarrow BE\text{//}AC\Rightarrow BECA\)là hình thang mà BECA nội tiếp (O;R) nên BECA là hình thang cân.

Do đó ta có : AB = CE \(\Rightarrow AB^2+CD^2=CE^2+CD^2=DE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\) không đổi.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
nguyenthithuha
Xem chi tiết
Thoan nguyen minh
Xem chi tiết
DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:48

1: góc OMP=góc ONP=90 độ

=>OMNP nội tiếp

Bình luận (0)
huyen thy phan
Xem chi tiết
Sểu Ca Ca
1 tháng 5 2018 lúc 16:45

B A D C O M E

a)+)tứ giác ABCD có 2 đường chéo bằng nhau AC=BD , vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> Tứ giác ABCD là hình vuông

+) Tam giác AOB vuông tại O, có OA=OB=R, theo Pytago thuận:

=> \(AB^2=OA^2+OB^2=2R^2\)

Khi đó diện tích tứ giác ABCD:

\(S=AB^2=2R^2\)

b) +) góc AEC=90' ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta có: góc MOC + góc MEC =180=> OMEC nội tiếp đường tròn đường kính MC

Theo Pytago thuận ta có:

\(MC^2=OM^2+OC^2=\frac{R^2}{4}+R^2=\frac{5R^2}{4}\Rightarrow MC=\frac{R\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow S=\frac{MC^2}{4}.\pi=\frac{5R^2}{16}.\pi\)

c) MA=MC (M thuộc trung trực AC)=> tam giác MAC cân tại M=> MCA=MAC

Tương tự, ta có OAE=OEA

=> OEA=MCA

=> \(\Delta OAE~\Delta MAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{MA}=\frac{AE}{AC}\Leftrightarrow MA.AE=OA.AC=2R^2\)

Bình luận (0)
Oanh Ma
Xem chi tiết
Nguyen Binh
Xem chi tiết